Dưới góc nhìn của Bill Mullin – một nhân viên chính phủ Mỹ, Sài Gòn năm 1967 hiện lên như một thành phố sinh động và đầy sắc màu.
Bên cạnh vẻ hào nhoáng ấy là bức tranh tương phản của những khu ổ chuột ven sông hay vùng nông thôn vắng lặng…
Đại lộ Nguyễn Huệ nhìn từ trên cao.
Khung cảnh đại lộ Nguyễn Huệ vào buổi tối.
Khách sạn – quán bar Eden Roc.
Một góc phố trung tâm Sài Gòn vào buổi đêm.
Ngã 6 Phù Đổng.
Các đốm lửa hỏa châu (pháo sáng quân sự) được phóng lên từ sân bay Tân Sơn Nhất.
Máy bay quân sự C-141B của Mỹ tại Tân Sơn Nhất.
Khung cảnh trong nhà ga sân bay Tân Sơn Nhất.
Trẻ em Sài Gòn.
Những pano quảng cáo trên phố.
Con đường chạy qua công viên Tao Đàn.
Khu cư xá Rex BOQ.
Khách sạn Continental Palace.
“Chợ đen” Sài Gòn, nơi bán các mặt hàng lậu với giá rẻ hơn chính hãng.
Những thứ màu vàng là hộp phim Kodak.
Xe jeep của lính Mỹ án ngữ trước cổng một ngôi chùa.
Lính Mỹ (góc dưới bên phải) ngồi ăn quà vặt trước ngôi chùa.
Chợ Bến Thành.
Một chú vượn nghỉ ngơi khi người chủ đi vắng.
Một gia đình khá giả trên xe máy.
Nữ sinh áo dài Sài Gòn.
Nữ nhân viên tiếp tân khả ái tại một khách sạn.
Chợ cây cảnh trên phố.
Chợ bán động vật.
Những chiếc Citroen quý phái xuất hiện khá nhiều trên đường phố Sài Gòn.
Ga Sài Gòn nhìn từ khách sạn trên đường Võ Tánh.
Cảnh tắc đường ở Sài Gòn.
Nhà thờ Đức Bà.
Đại sứ quán Mỹ ở Sài Gòn.
Cho voi ăn mía tại Thảo Cầm Viên.
Cầu bắc qua rạch Thị Nghè.
Áp phích quảng cáo bộ phim “Johnny Yuma” của Italia trước một rạp chiếu phim.
Một rạp khác chuyên chiếu phim chưởng Hồng Kông.
Khu chợ chính tại Chợ Lớn, nơi tập trung đa số người Hoa.
Cảnh chợ búa ở Sài Gòn.
Xóm ổ chuột ở rạch Bãi Sậy.
Những con thuyền trên sông Sài Gòn.
Một chiếc xe tang ở Chợ Lớn.
Pano quảng cáo kem đánh răng Hynos xuất hiện mọi nơi.
Xe chở khách “Lambro 550” ở Sài Gòn.
Khu vực nông thôn Sài Gòn có mức sống thấp hơn nhiều so với nội đô.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét