Thứ Tư, 30 tháng 11, 2016

45 Tam Bản đồ Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Năm 905 - 1835)

Bản đồ Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Năm 905 - 1835) 

45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10
Năm 905
45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10
Năm 930
45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10
Năm 931
45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10
Năm 937
45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10
Năm 938
45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10
Năm 944
45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10
Năm 966 - 967
45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10
Năm 967
45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10
Năm 968
45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10
Năm 980
45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10
Năm 1010
45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10
Năm 1014
45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10
Năm 1048
45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10
Năm 1069

Bản đồ Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử từ năm 1154 - 1611

45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10
Năm 1154
45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10
Năm 1225
45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10
Năm 1306
45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10
Năm 1400
45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10
Năm 1402
45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10
Năm 1407
45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10
Năm 1418
45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10
Năm 1425
45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10
Năm 1428
45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10
Năm 1471
45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10
Năm 1479
45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10
Năm 1540
45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10
Năm 1554
45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10
Năm 1569
45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10

Năm 1611

Bản đồ Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử từ năm 1653 - 1853

45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10
Năm 1653
45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10
Năm 1658
45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10
Năm 1679
45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10
Năm 1693
45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10
Năm 1708
45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10
Năm 1732
45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10
Năm 1739
45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10
Năm 1755
45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10
Năm 1757
45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10
Năm 1771
45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10
Năm 1773
45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10
Năm 1774
45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10
Năm 1788
45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10
Năm 1802
45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10
Năm 1832
45 tấm bản đồ Việt Nam qua các giai đoạn từ thế kỷ 10

Thứ Ba, 29 tháng 11, 2016

Sát nhập nước Việt Nam vào Trung Cộng - đợt I



Thỏa Hiệp ngầm 05-07-2020  là ngày thực hiện đợt I sáp nhập nước Việt Nam vào Trung Cộng.
(TS KERBY ANDERSON NGUYỄN)

10 giờ sáng ngày 08-04-2013, Thiếu tướng Hà Thanh Châu, Chính Ủy Tổng Cục Công Nghiệp Quốc Phòng (Chủ Nhiệm Tổng Cục là Trung Tướng Nguyễn Đức Lâm) được Luật Sư William Lê hướng dẫn đến Sở Di Trú King County, Seattle, tiểu bang Washington State, nạp đơn “xin tỵ nạn chính trị”, sau 2 tuần lễ ông và vợ ông đi thăm 3 người con đang là “du học sinh” ở tiểu bang này.

Bốn ngày sau, qua trung gian của 1 “viên chức” cao cấp Hoa Kỳ, ông trao cho chủ bút Tạp Chí Foreign Policy Magazine một tập tài liệu “tối mật”, có liên quan đến sự sống còn của nước Việt nam, dự trù sẽ đăng tải cuối năm 2013. Tập tài liệu này, do người anh vợ của ông, Thiếu Tướng H.T.T. làm Chính Ủy Tổng Cục 2, dưới thời Tổng Cục Trưởng Trung Tướng Nguyễn Chí Vịnh, chép lại nguyên văn từ cuốn băng nhựa AKAI mang bí số ML887, ghi âm những cuộc họp bí mật của các nhà lãnh đạo Việt Nam: Nguyễn Văn Linh, Lê Khả Phiêu, Đỗ Mười, Lê Đức Anh, Nông Đức Mạnh và Trung Cộng: Giang Trạch  Dân (sinh năm 1926), Lý Bằng, Lương Quang Liệt, Diệp Tuyển Ninh, Dương Đắc Chí, Hứa Thế Hữu… tại Thành Đô, thảo luận các thỏa hiệp sát nhập nước Việt Nam vào lãnh thổ “Trung Quốc”.

Chúng tôi (tác giả bài viết này), hiện làm “bỉnh bút” cho tờ Foreign Policy Magazine, nên được phổ biến bằng Việt ngữ, giới hạn, trong vòng thân hữu.

Thật ra, các cam kết “giao nước Việt Nam cho Trung Quốc”, đã được “ký” bằng “lời hứa danh dự ” của ông Hồ Chí Minh với 2 Đại Tướng Tàu Trần Canh và Vị Quốc Thanh, thay mặt cho Mao Trạch Đông vào năm 1926. Bốn năm sau, năm 1930, thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, ông Hồ khẳng định một lần nữa với Tổng Lý Chu Ân Lai: “Việt Nam và Trung Quốc tuy hai mà một. Một dân tộc. Một Nền văn hóa. Một phong tục. Một tổ quốc. Nếu giúp chúng tôi thắng Pháp, thắng Nhật, thắng  tất cả bọn tư bản vùng Đông Nam Á, nắm được chính quyền, thì nợ viện trợ sẽ hoàn trả dưới mọi hình thức, kể cả cắt đất, cắt đảo, lùi biên giới nhượng lại cho Trung Quốc, chúng tôi cũng làm, để đền ơn đáp nghĩa….”

Ngày 14-09-1958, ông Hồ chỉ thị Thủ tướng Phạm Văn Đồng ký “công hàm” giao đứt quần đảo Hoàng Sa cho Mao Trạch Đông. Lê Duẩn (tên thật Lê Văn Nhuận: 1907-1986) chết ngày 10-07-1986, ông Nguyễn Văn Linh (Mười Cúc) lên nắm chức Tổng Bí Thư, tức khắc nối lại bang giao với Trung Quốc bằng 1 câu nói để đời trong lịch sử: “Tôi cũng biết rằng, dựa vào Trung Quốc sẽ mất nước, nhưng mất nước còn hơn mất Đảng.

Ngày 10-08-1987, ông Nguyễn Văn Linh (đang mắc bệnh ung thư) bay qua Trùng Khánh gặp Hồ Diệu Bang (1915-1989), Đặng Tiểu Bình (1904-1992= thọ 92 tuổi) bàn luận về các kế hoạch cắt đất, cắt biên giới và phát họa rõ ràng hơn 1 chương trình “sát nhập Việt Nam vào lãnh thổ Trung Quốc” qua chiến thuật “Hoà Bình, hữu nghị, chầm chậm, êm ả, kín đáo, không ai có quyền biết đến” với thời gian 60 năm, phân ra làm 3 giai đoạn, mỗi giai đoạn 20 năm.

GIAI ĐOẠN I  : Ngày 15-07-2020 : QUỐC GIA TỰ TRỊ.
GIAI ĐOẠN II : Ngày 05-07-2040 : QUỐC GIA  THUỘC TRỊ.
GIAI ĐOẠN III: Ngày 05-07-2060 : Tỉnh lỵ Âu Lạc.

Tỉnh trưởng vẫn là người Việt, đặt dưới quyền lãnh đạo của Tổng Đốc Quảng Châu.
Thời gian này, tiếng Việt là ngôn ngữ phụ, tiếng tàu là ngôn ngữ chính. Một chút lịch sử về “Âu Lạc”: “Thế kỷ thứ 3 trước Tây Lịch, ông Thục Phán, thủ lãnh của bộ tộc Âu Việt, là một trong những bộ tộc của Bách Việt ở về phía Bắc Văn Lang đã cùng Hùng Vương thứ 18 đánh bại cuộc xâm lăng của nhà Tần. Sau khi thắng quân Tần, vua Hùng Vương nhường ngôi cho Thục Phán, sát nhập lãnh thổ của người Âu Việt và Lạc Việt vào một, lập nước Âu Lạc, đóng đô ở Cổ Loa, thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội ngày nay. Ông tự xưng là An Dương Vương, Nước Âu Lạc của An Dương Vương bị Triệu Đà thôn tính vào năm 206 trước Tây Lịch”. 

QUY CHẾ KHU TỰ TRỊ: Sau đây xin mời quý vị nghe lại cuộn băng nhựa của Tổng Cục 2 Việt nam với lời lẽ bề trên, trịch thượng của người Tàu, ban mệnh lệnh, giáo huấn, dạy dỗ, răn đe cấp lãnh đạo Việt Nam phải làm những gì suốt 60 năm dài “tịch thu” nước Việt Nam từng bước một: “Âm thầm, Lặng lẽ, Từ từ như tằm ăn dâu. Khéo như dệt lụa Hàng Châu. Êm như thảm nhung Thẩm Quyến…” theo thể thức “diễn tiến hoà bình”. Làm cách nào  để cho người Việt Nam và dư luận quốc tế nhìn nhận rằng, người Tàu không “cướp nước Việt” mà chính người Việt Nam tự mình  “dâng nước” và tự ý đồng hóa vào dân tộc Trung Hoa.

Tại Thành Đô, Tổng Bí Thư Nguyễn Văn Linh xin xỏ Đặng Tiểu Bình: Nhờ Trung Quốc mà Đảng Cộng Sản Việt Nam mới nắm được chính quyền, mới thắng đế quốc Pháp, đế quốc Mỹ, diệt được bọn tư bản phản động. Công ơn Trung Quốc to lắm, bốn biển gộp lại cũng không bằng. Do thế, nhà nước Việt Nam đề nghị Trung Quốc xóa bỏ các hiểu lầm, các bất đồng đã qua. Phía Việt nam sẽ làm hết sức mình để vun bồi tình hữu nghị lâu đời vốn sẵn có giữa hai đảng do Mao Chủ Tịch và Hồ Chí Minh dày công xây dựng trong qua khứ. Việt Nam sẽ tuân thủ đề nghị của Trung Quốc là cho Việt Nam được hưởng “quy chế khu tự trị trực thuộc chính quyền trung ương Bắc Kinh” như Trung Quốc đã từng dành cho Nội Mông, Tây Tạng, Tân Cương, Quảng Tây… Để kịp chuẩn bị tâm lý nhân dân và giải quyết các bước cần thiết cho việc gia nhập vào đại gia đình dân tộc Trung Quốc, xin cho thời hạn chuyển tiếp sát nhập là 60 năm: 1990-2020. 2020-2040. 2040-2060.

Thứ Năm, 24 tháng 11, 2016

Động tác giúp khỏi đau lưng...


Đau lưng, thoát vị đĩa đệm, bệnh về lưng đừng bỏ qua động tác này

Nếu bạn bị bệnh đau lưng hoặc các bệnh liên quan đến xương sống, mỗi ngày hãy tập động tác chim yến này sẽ giải thoát khỏi những cơn đau một cách dễ dàng mà không cần thuốc.

Chim yến bay - Động tác thể dục hiệu quả triệt để
Mỗi ngày tập động tác này, cả đời bạn không lo bị đau lưng, lồi đốt xương sống. Đó là chia sẻ của ông Lưu – một bệnh nhân người Trung Quốc bị đau đốt sống lưng chia sẻ sau khi thực hành động tác chim yến bay.

Ông Lưu cho biết, hơn 5 tháng trước đó ông bị đau lưng, có biểu hiện lồi đốt sống lưng, thoát vị đĩa đệm, tình trạng bệnh ngày càng xấu đi và đau rất nhiều.

Sau khi đi khám bác sĩ với mong muốn nhận được lời khuyên về cách ăn uống và chữa trị phù hợp. Các bác sĩ cho biết, qua ảnh chụp Xquang, lưng của ông xuất hiện hiện tượng phồng đĩa đệm.

Ông hỏi bác sĩ nên uống thuốc gì và chữa trị theo cách nào thì tốt nhất. Các bác sĩ nói rằng, trong trường hợp của ông, hãy tập động tác chim yến bay sẽ hiệu quả hơn rất nhiều so với uống thuốc.

Ông Lưu đã tiến hành tập và kết quả thu được mang đến cho ông niềm vui nhiều hơn cả mong đợi.

Một bệnh nhân khác sau khi đến bệnh viện khám, kết quả chụp phim cho thấy ông bị đau lưng vùng đĩa thắt lưng, một chỗ phình rộng ra , một chỗ nhô cao lên.

Sau khi nghe lời khuyên của bác sĩ, ông cũng đã thực hiện động tác chim yến bay trong 2 tháng, kết quả cảm thấy bệnh tình chuyển biến tốt lên rất nhiều. Sau đó ông tập đến tháng thứ 3 thì bệnh đau lưng lồi lõm của mình gần như không cảm thấy nữa.

Khoảng 9 tháng sau khi thực hiện bài tập, ông không còn cảm giác đau nên đã đi chụp lại phim và thật bất ngờ là bác sĩ chẩn đoán hình ảnh kết luận tình trạng là bình thường.

Vì sao nói động tác chim yến bay tốt hơn cả thuốc?
Đĩa đệm là phần kết nối giữa các khớp xương, gồm các sụn và dây chằng kết nối nhịp nhàng với nhau. Chức năng của đĩa đệm giúp kết nối linh hoạt các bộ phận và vận hành mềm mại, trơn tru.

Theo thời gian và sự tăng dần của tuổi tác, các cơ bắp và dây chằng xung quanh đĩa ngày càng trở nên dễ bị tổn thương bởi các tác động từ bên ngoài, dẫn đến các đĩa sẽ bị lão hóa, rạn nứt.

Khi xương hay đĩa đệm phát bệnh, nếu cố gắng uống thuốc, nó chỉ giúp giảm nhẹ các biểu hiện đau bên ngoài như tác dụng của thuốc giảm đau.

Điều này thực sự không được cải thiện nếu chỉ uống thuốc. Kể cả các bác sĩ cũng cho rằng, chỉ chữa bằng thuốc mà khỏi được là sự ảo tưởng.

Chính vì vậy, cách tốt nhất là luyện tập các cơ bắp và dây chằng xung quanh đĩa, để sắp xếp lại và củng cố cho đĩa đệm từng bước trở lại vị trí ban đầu.

Động tác chim yến bay có thể mang lại tác dụng cho phần dưới lưng, nhưng cũng là cách tập thể dục cổ, cùng lúc mang lại nhiều lợi ích cho xương khớp.

  au l °ng, thoát v Ë    )a    Çm, b Çnh v Á l °ng    ëng b Ï qua    Ùng tác này -  ¢nh 1.
Hầu hết bệnh nhân đau xương khớp đều được hướng dẫn thực hành bài tập này (Ảnh minh họa)

  au l °ng, thoát v Ë    )a    Çm, b Çnh v Á l °ng    ëng b Ï qua    Ùng tác này -  ¢nh 2.
Ở những trung tâm trị liệu cũng tập thường xuyên (Ảnh minh họa)

Cách thực hiện bài tập
Có 2 cách thực hiện động tác này là đứng và nằm.
1. Động tác chim yến bay đứng
  au l °ng, thoát v Ë    )a    Çm, b Çnh v Á l °ng    ëng b Ï qua    Ùng tác này -  ¢nh 3.

Giữ cơ thể ở tư thế đứng, có thể dựa bụng vào tường làm tâm điểm. Vai mở rộng ra phía sau lưng, hai cánh tay thả lỏng để nhẹ nhàng ra sau, lòng bàn tay có thể hướng vào nhau hoặc đều hướng ra sau.

Mô phỏng động tác chim yến đang nhào lượn, sau đó cánh tay nhẹ nhàng trở lại. Đầu ngửa ra sau, chân và tay hướng về phía sau lưng để cho vùng bụng căng hình vòng cung như hình minh họa.

Mỗi ngày nên tập 2 lần vào buổi sáng và tối, mỗi lần 50 cái uốn lưng như vậy. Tập từ ít đến nhiều để tránh bị quá sức.

2. Động tác chim yến bay nằm
  au l °ng, thoát v Ë    )a    Çm, b Çnh v Á l °ng    ëng b Ï qua    Ùng tác này -  ¢nh 4.
                                                          Hướng dẫn cách thực hiện (Ảnh minh họa)

Nằm trên giường cứng hoặc mặt sàn, nơi bằng phẳng. Bụng úp xuống mặt sàn, nhẹ nhàng giơ cánh tay về phía sau lưng, cánh tay giơ cao dần lên theo khả năng, mỗi ngày một tăng độ khó lên.

Khi giơ tay đồng thời ngóc đầu lên cao, càng uốn cong người thì càng tác động đến vùng xương lưng.

Đồng thời, nhẹ nhàng nhấc chân, thắt lưng và co cơ đáy, cố gắng nhấc chân cao dần lên theo khả năng và giữ yên cơ thể trong 3-5 giây, sau đó thư giãn các cơ bắp, hạ chân tay và đầu trở lại tư thế nằm và nghỉ 3-5 giây rồi lại tiếp tục.

Mỗi ngày làm khoảng 30-50 cái. Để tránh bị đau, người mới tập nên tập nhẹ, sau đó nâng dần lên, có thể là từ 10-20 cái sau đó tăng dần lên 50 cái/lần.

  au l °ng, thoát v Ë    )a    Çm, b Çnh v Á l °ng    ëng b Ï qua    Ùng tác này -  ¢nh 5.
Người khỏe mạnh cũng nên xem đây là bài tập phòng bệnh càng sớm càng tốt (Ảnh minh họa)

  au l °ng, thoát v Ë    )a    Çm, b Çnh v Á l °ng    ëng b Ï qua    Ùng tác này -  ¢nh 6.
Càng tập nhiều, cơ thể càng mềm dẻo, linh hoạt, tránh lão hóa (Ảnh minh họa)

  au l °ng, thoát v Ë    )a    Çm, b Çnh v Á l °ng    ëng b Ï qua    Ùng tác này -  ¢nh 7.
Nếu bạn bị đau lưng, đừng chần chừ thêm ngày nào nữa, hãy tập ngay để xem kết quả (Ảnh minh họa)